Những Thành Phần Bên Trong Mỡ Chịu Nhiệt
Có thể chung ta đều biết đến các loại mỡ chịu nhiệt va cũng đã sử dụng rất nhiều trong sản xuất va kinh doanh . Nhưng để có thể hiểu va biết rỏ được các thành phần bên trong thì có lẽ chỉ những người am hiểu thật sự mới nắm bắt được những yếu tố đó. Hôm nay công ty cổ phần việt nam sourcing xin gửi đến các bạn một số thông tin về các thành phần có trong mỡ chịu nhiệt . Giúp bạn có thể dễ dàng lựa chọn va tìm được loại mỡ thích hợp với doanh nghiệp mình.
Để tim hiểu được những vấn đề này chúng tôi đã trở qua quá trình nghiên cứu va tìm hiểu , được rất nhiêu chuyên gia tư vấn va giúp giai quyết vấn đề . Đến nay chúng tôi cũng đã đưa ra được nhiều giả thuyết và lý giải về các nguyên liệu bên trong của mỡ chịu nhiệt. Là dòng sản phẩm mỡ được sử dụng rộng rải trên toàn quốc và ứng dụng rất cao trong cuộc sống và khoa học.
Thành phần mỡ bôi trơn chịu nhiệt gồm những gì?
Mỡ bôi trơn chịu nhiệt là sản phẩm của quá trình pha chế giữa dầu gốc cao cấp, chất làm đặc và hệ phụ gia với khả năng nổi bật là giúp bôi trơn, chống ăn mòn, chống ma sát và các tính năng trên không bị thay đổi khi mỡ làm việc ở nhiệt độ quá cao. Mỡ bôi trơn có dạng bán rắn, là một loại vật liệu bôi trơn, ở dạng đặc nhuyễn, nặng hơn dầu nhờn, nó có khả năng làm giảm hệ số ma sát xuống nhiều lần (nhưng nếu so với dầu nhờn thì hệ số ma sát này vẫn kém hơn).
Thành phần của mỡ bôi trơn chịu nhiệt:
Mỡ bôi trơn chịu nhiệt cũng giống như mỡ bôi trơn khác thành phần pha chế nên chúng gồm dầu gốc, chất phụ gia, chất làm đặc. Bao gồm:
-Dầu gốc: Chất lỏng bôi trơn hay còn gọi là dầu gốc chiếm 60-95% thành phần chính của mỡ chịu nhiệt. Dầu gốc bao gồm:
– Dầu tổng hợp.
– Dầu khoáng.
– Dầu thực vật.
Chất làm đặc trong mỡ bôi trơn chịu nhiệt: chất làm đặc trong mỡ chịu nhiệt có tác dụng định hình cấu trúc mỡ và chia mỡ làm hai loại, trong mỡ chịu nhiệt chất làm đặc chiếm từ 5- 25 % thành phần mỡ bôi trơn:
Nếu ta dùng hidroxit của kim loại nào thì ta có mỡ của kim loại đó. Những chất làm đặc này có yêu cầu nhất thiết là phải không bị chảy ở nhiệt độ cao và phải trải qua trạng thái dẻo trước khi sang trạng thái lỏng và nhỏ giọt.
– Chất làm đặc gốc sáp
– Các hợp chất paraphin: chất này có nhiệt độ nóng chảy thấp
– Các hợp chất ozokerit : ngược lại chất này có nhiệt độ nóng chảy cao
Thông thường mỡ gốc sáp có tính ổn định tốt hơn mỡ gốc xà phòng, do đó người ta thường dùng nó làm mỡ bảo quản.
Thành phần mỡ bôi trơn chịu nhiệt
Cũng như dầu công nghiệp, mỡ bôi trơn chịu nhiệt phụ gia đóng vai trò là chủ đạo và là yếu tố then chốt quyết định đến tính chất của mỡ bôi trơn. Trong thành phần mỡ bôi trơn thì phụ gia chiếm 0,5%, các loại phụ gia của mỡ bao gồm những thành phần sau:
– Phụ gia chịu nhiệt
– Phụ gia chống oxi hóa
– Phụ gia chống gỉ
– Phụ gia thụ động hóa bề mặt
– Phụ gia chịu cực áp EP
– Phụ gia màu sắc.
– Phụ gia tăng cường bám dính
Ưu điểm của mỡ bôi trơn chịu nhiệt:
– Bảo vệ bòng bi và các vị trí bôi trơn khỏi bị mài mòn, ăn mòn, chống gỉ, biến dạng, chống oxi hóa.
– Khả năng làm kín cao.
– Ngăn chặn bụi bẩn xâm nhập vào bên trong cơ cấu bôi trơn
– Giảm được tiếng ồn khi máy móc hoạt động.
– Cơ cấu bôi trơn bằng mỡ thiết kế đơn giản gọn nhẹ hơn cơ cấu bôi trơn bằng dầu.